Làm thế nào để biết khi nào da xanh xao, nhợt nhạt là bình thường và khi nào là dấu hiệu của các tình trạng nghiêm trọng. Hãy cùng đọc bài viết này
Xét nghiệm hemoglobin huyết thanh đo lượng hemoglobin trong huyết thanh của bạn. Huyết thanh là chất lỏng còn sót lại khi các tế bào hồng cầu và các yếu tố đông máu đã được loại bỏ khỏi huyết tương. Hemoglobin là một loại protein vận chuyển oxy được tìm thấy trong các tế bào hồng cầu.
Hiện nay, nghiên cứu trên chuột do Trường Y McGovern thuộc Đại học Texas ở Houston dẫn đầu đã phát hiện ra rằng ADORA2B dường như cũng ngăn chặn một số tác động của lão hóa bằng cách tăng cung cấp oxy cho các mô. Về lý thuyết, một loại thuốc làm tăng hoạt động trong con đường này có thể giúp chống lại sự suy giảm liên quan đến tuổi tác.
Hầu hết mọi người đều thắc mắc liệu xét nghiệm có phải cách duy nhất để xác định thiếu máu do thiếu sắt hay không. Để xác định tình trạng này, trước hết hãy xem xét mình có các triệu chứng thiếu máu, thiếu sắt hay không.
Sắt là một khoáng chất có nhiều chức năng quan trọng. Nó là một phần của tất cả các tế bào và nhiều enzym. Nó cũng là một thành phần của protein hemoglobin, mang oxy từ phổi đến các mô khắp cơ thể. Và sắt giúp hệ cơ của chúng ta có oxy để sử dụng.
Thiếu sắt thường dẫn đến thiếu máu, khiến cơ thể mệt mỏi, xanh xao, hay chóng mặt và ảnh hưởng tới hoạt động hàng ngày. Vậy đâu là những nguyên nhân thường gặp gây thiếu máu?
Bạn có thể nhận thấy sau khi uống sắt, phân của bạn chuyển sang màu đen hoặc xanh đậm. Bạn có thể bị giật mình và lo lắng không biết có vấn đề gì không ổn?
Đây có vẻ là một ý kiến đúng, nhưng thuốc làm mềm phân thường được khuyên dùng khi một người khó đi ngoài và táo bón không thường xuyên.
Sắt là một chất dinh dưỡng thiết yếu, rất quan trọng để xây dựng các tế bào hồng cầu trong cơ thể. Các chuyên gia khuyên bạn nên bổ sung thêm sắt hơn nếu bạn đang ăn chế độ ăn thuần chay, nhưng hãy đảm bảo rằng bạn đang hấp thụ nhiều chất sắt từ thực phẩm bằng cách sử dụng 4 mẹo đơn giản này!
Chúng ta thường có đủ lượng sắt bằng cách ăn một chế độ ăn uống cân bằng, nhưng đối với những người bị thiếu máu do thiếu sát, có thể nên bổ sung sắt để đảm bảo đủ lượng sắt tích trữ trong cơ thể.
Sắt là một khoáng chất thiết yếu mà cơ thể bạn cần để hoạt động bình thường. Vì vậy, điều tối quan trọng là phải bổ sung đủ lượng sắt trong chế độ ăn uống hàng ngày mỗi người. Tuy nhiên, thực phẩm bạn ăn không chỉ ảnh hưởng đến lượng sắt bạn tiêu thụ mà còn ảnh hưởng đến mức độ hấp thụ chất sắt vào cơ thể bạn.
Độc tính của sắt từ nguồn thực phẩm là rất hiếm. Cơ thể của con người có hệ thống cân bằng của riêng mình để đảm bảo rằng nó được cung cấp đủ. Tuy nhiên, một báo cáo cho thấy rằng có thể có tác hại nghiêm trọng khi hấp thụ quá nhiều chất bổ sung sắt.
Sắt là một khoáng chất rất quan trọng trong cơ thể con người. Sau khi được cơ thể hấp thụ, sắt sẽ được sử dụng như một khối xây dựng nên hemoglobin, một loại protein được tìm thấy trong các tế bào hồng cầu giúp vận chuyển oxy đi khắp cơ thể bạn. Trong thực phẩm, sắt có ở hai dạng: heme và non-heme.
Số lượng tế bào hồng cầu là một xét nghiệm máu mà bác sĩ sử dụng để xem có bao nhiêu tế bào hồng cầu (RBC) trong máu. Xét nghiệm này rất quan trọng vì RBCs chứa hemoglobin, mang oxy đến các mô của cơ thể bạn. Số lượng RBCs có có thể ảnh hưởng đến lượng oxy mà các mô cơ thể nhận được.
Thời kỳ mãn kinh mang đến nhiều thay đổi về thể chất và tâm lý. Lượng máu trong giai đoạn này cũng có sự thay đổi nhất định. Hãy cùng đọc bài viết để tìm hiểu xem sự thay đổi này như thế nào nhé!
Thiếu máu do thiếu vitamin B12 là tình trạng cơ thể không có đủ các tế bào hồng cầu khỏe mạnh do thiếu hụt vitamin B12. Vitamin này cần thiết để tạo ra các tế bào hồng cầu, mang oxy đến tất cả các bộ phận của cơ thể.
Thiếu máu do thiếu folate là tình trạng thiếu axit folic trong máu. Axit folic là một loại vitamin B giúp cơ thể bạn tạo ra các tế bào hồng cầu. Nếu bạn không có đủ tế bào hồng cầu, bạn bị thiếu máu.
Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh thiếu máu trên toàn thế giới là do thiếu sắt. Sắt cần thiết để hình thành hemoglobin, một phần của tế bào hồng cầu mang oxy và loại bỏ carbon dioxide (một chất thải) ra khỏi cơ thể.
Chế độ ăn thuần chay đang là xu hướng. Loại chế độ ăn này ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào là chủ đề của rất nhiều nghiên cứu khoa học. Trong một nghiên cứu mới từ Viện Đánh giá Rủi ro Liên bang Đức (BfR), trung bình, những người theo chế độ ăn thuần chay có giá trị siêu âm thấp hơn so với nhóm còn lại.
Có nhiều lý do để áp dụng chế độ ăn thuần chay, các lý do về sức khỏe đang thu hút rất nhiều sự chú ý của giới khoa học. Những người ăn chay trường có xu hướng gầy hơn, có lượng cholesterol thấp hơn và huyết áp thấp hơn và có một số bằng chứng cho thấy có những lợi ích sức khỏe bổ sung có thể khiến tuổi thọ cao hơn.
Thuật ngữ 'siêu thực phẩm' được sử dụng để xác định các loại thực phẩm có hàm lượng cao các chất dinh dưỡng cụ thể (chất chống oxy hóa, vitamin hoặc khoáng chất) và các lợi ích bổ sung cho sức khỏe. Tuy nhiên, bằng chứng khoa học ủng hộ những lợi ích sức khỏe thực sự của những thực phẩm này hầu như không có.
Hàng tỷ tế bào bạch cầu ngoại vi được sản xuất mỗi ngày nhờ sự phân chia đều đặn của tế bào gốc tạo máu trong tủy xương. Trong những trường hợp bình thường, hàng nghìn tế bào gốc đóng góp thế hệ sau vào máu tại bất kỳ thời điểm nào, làm cho tế bào bạch cầu trở thành một nhóm có nguồn gốc đa dạng.
Tế bào gốc tạo máu có thể hỗ trợ bổ sung cho tất cả các loại tế bào trong máu của chúng ta. Vì lý do này, tế bào gốc tạo máu là tế bào được sử dụng trong nhiều bệnh về máu khi bệnh nhân cần cấy ghép.
Khi đang cho con bú, mẹ lưu ý không được khiến nguồn dự trữ chất dinh dưỡng của cơ thể bị cạn kiệt. Điều đó sẽ khiến bạn thiếu hụt năng lượng cần thiết cũng như có khả năng ảnh hưởng đến nguồn sữa.