Viêm gan C gây thiếu máu như thế nào? Và có cách nào khắc phục hay không? Hãy cùng đọc bài viết này để hiểu rõ nhé.
Nghiên cứu mới cho thấy có thể sử dụng camera của smart phone để phát hiện thiếu máu. Độ chính xác dự đoán có thể đến hơn 70%
Xét nghiệm Schilling là một thủ tục y tế được sử dụng để xác định cơ thể có đang hấp thụ vitamin B12 đúng cách hay không. Các bác sĩ có thể đã chọn chỉ định xét nghiệm này nếu bạn bị thiếu vitamin B12 hoặc thiếu máu ác tính.
Chứng ợ nóng rất khó chịu, đặc biệt là khi mang thai. Cảm giác bỏng rát này có thể kéo dài vài phút đến vài giờ. Điều gì gây ra vấn đề này và làm thế nào để khắc phục? Hãy cùng đọc bài viết này nhé.
Nhức mỏi cơ thể có thể do nhiều nguyên nhân như cảm cúm và một số vấn đề sức khỏe khác. Đó cũng có thể là bạn đứng, đi bộ hoặc tập thể dục trong thời gian dài.
Ù tai là hiện tượng xảy ra do rối loạn lo lâu, thường khó chịu và có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày cũng như sức khỏe tổng thể.
Mức độ sắt đủ rất quan trọng vì chất sắt thấp có thể gây thiếu máu và các vấn đề tim mạch. Mức sắt cao có thể bảo vệ chống lại bệnh tim, nhưng nó cũng có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Crohn và viêm loét đại tràng đều là viêm ruột (IBD), gây ra viêm trong đường tiêu hóa, cản trở khả năng tiêu hóa thức ăn của cơ thể. IBD làm tăng nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt. Ước tính khoảng 45% người bị IBD cũng bị thiếu máu do thiếu sắt.
Một số người trong một số giai đoạn có sở thích ăn những thứ không phải thực phẩm, không có dinh dưỡng như bụi bẩn, vụn sơn, đất sét, tóc, đá hoặc giấy. Nguyên nhân có thể do thiếu máu hoặc do một số tình trạng sức khỏe khác. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Thiếu máu có do nhiều nguyên nhân, một trong số đó là do kinh nguyệt ra nhiều.
Thiếu sắt gây ra các triệu chứng khó chịu như mệt mỏi, kém tập trung và thường xuyên bị ốm. Bổ sung sắt cách tốt nhất để giải quyết vấn đề thiếu sắt, đặc biệt khi thay đổi chế độ ăn uống mà không cải thiện.
Bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh thiếu máu do thiếu sắt, tuy nhiên một số người có nguy cơ mắc bệnh cao hơn
Nếu bị bệnh bạch cầu và gặp các triệu chứng như cực kỳ mệt mỏi, chóng mặt hoặc xanh xao, bạn cũng có thể bị thiếu máu.
Tất cả các dạng thiếu máu đều khiến lượng hồng cầu thấp bất thường. Một số loại thiếu máu có thể gây phát ban, là những biểu hiện bất thường trên da. Đôi khi, phát ban có biểu hiện thiếu máu hoặc do biến chứng của việc điều trị bệnh thiếu máu.
Thiếu máu ác tính là một trong những nguyên nhân gây thiếu máu do thiếu vitamin B12. Nguyên nhân chủ yếu là do quá trình tự miễn dịch khiến một người không thể sản xuất một chất trong dạ dày được gọi là yếu tố nội tại.
Viêm khớp dạng thấp (RA) có thể liên quan đến các dạng thiếu máu khác nhau, bao gồm thiếu máu do viêm mãn tính và thiếu máu do thiếu sắt.
Xét nghiệm điện di huyết sắc tố là một xét nghiệm máu dùng để đo và xác định các loại huyết sắc tố khác nhau trong máu. Hemoglobin là protein bên trong các tế bào hồng cầu chịu trách nhiệm vận chuyển oxy đến các mô và cơ quan của cơ thể.
Thiếu máu hồng cầu hình liềm, hay bệnh hồng cầu hình liềm (SCD), là một bệnh di truyền của tế bào hồng cầu (RBCs). Thông thường, các tế bào hồng cầu có hình dạng giống như đĩa, giúp chúng linh hoạt khi di chuyển qua các mạch máu nhỏ nhất. Tuy nhiên, với căn bệnh này, các hồng cầu có hình dạng bất thường giống hình lưỡi liềm. Điều này làm cho chúng dính và cứng và dễ bị mắc kẹt trong các mạch nhỏ, ngăn máu đến các bộ phận khác nhau của cơ thể. Điều này có thể gây đau và tổn thương mô.
Thalassemia là một bệnh rối loạn máu di truyền, trong đó cơ thể tạo ra một dạng hemoglobin bất thường. Hemoglobin là phân tử protein trong tế bào hồng cầu có chức năng vận chuyển oxy.
Xét nghiệm G6PD đo nồng độ glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD), một loại enzym trong máu của bạn. Enzyme là một loại protein quan trọng đối với chức năng của tế bào.
Thiếu men G6PD là một bất thường di truyền dẫn đến lượng glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD) trong máu không đủ. Đây là một loại enzyme (hoặc protein) rất quan trọng, điều hòa các phản ứng sinh hóa khác nhau trong cơ thể.
Các tế bào hồng cầu có nhiệm vụ quan trọng là mang oxy từ phổi đến tim và đến toàn bộ cơ thể. Tủy xương chịu trách nhiệm tạo ra các tế bào hồng cầu này. Khi sự phá hủy các tế bào hồng cầu vượt quá khả năng sản xuất các tế bào này của tủy xương, bệnh thiếu máu tán huyết sẽ xảy ra.
Hemoglobin, đôi khi được viết tắt là Hgb, là một loại protein trong tế bào hồng cầu có chức năng vận chuyển sắt. Chất sắt này giữ oxy, làm cho hemoglobin trở thành một thành phần thiết yếu trong máu. Khi máu không chứa đủ hemoglobin, các tế bào sẽ không nhận đủ oxy.
Thiếu máu nguyên hồng cầu là một nhóm các rối loạn về máu. Những rối loạn này có thể gây ra các triệu chứng như mệt mỏi, suy nhược và các biến chứng nghiêm trọng hơn.